Clip thử nghiệm quay hình ảnh từ bên trong chiếc lốp xe đang hoạt động
Để thực hiện thử nghiệm này, nhóm làm phim đã gắn vào bên trong vành xe một thiết bị ghi hình và kết nối không dây với điện thoại. Khi hoạt động, thông qua clip, người xem có thể thấy được sức chịu tải thể hiện trên bề mặt vỏ lốp với hình ảnh lớp cao su dày biến dạng. Khi tài xế tăng tốc và đi qua các đoạn gờ giảm tốc, người còn nghe thấy được cả tiếp va đập chói tai.
Có thể nói đoạn phim là những gì xảy ra với lốp xe theo đúng nghĩa đen khi chạy trên đường.
Đình Quý (theo Jalopnik)
Bạn đã từng chứng kiến khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình, tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những thói quen lái xe tưởng chừng vô hại như đừng xe đột ngột, đỗ xe dưới trời nắng,.. lại là các tác nhân khiến tuổi thọ của lốp xe giảm sút.
" alt=""/>Bí mật bên trong lốp xe đang hoạt động gây ngạc nhiênNếu có thói quen ngồi vắt chéo chân, bạn nên thường xuyên đổi chân. Ảnh: Fresh Angle
2. Vẹo cột sống
Thường xuyên vắt chéo chân có thể khiến cơ thể bạn vặn xoắn ở các tư thế không tự nhiên. Một nghiên cứu có sự tham gia của 30 người cho thấy, những ai có cách ngồi như vậy có thể chịu đựng một số tác hại, trong đó có tình trạng vẹo cột sống, đi khập khiễng.
Dù ban đầu, bạn chưa thấy tác động rõ rệt, nhưng về lâu dài, việc vắt chéo chân có thể để lại hậu quả cho xương.
3. Nguy cơ có các cục máu đông
Lượng máu giàu oxy từ tim vận chuyển oxy tới các cơ quan thông qua các động mạch, đem lại năng lượng cho não và cơ bắp. Khi vắt chéo chân, bạn cản trở một số mạch máu ở chân, làm chậm lượng máu luân chuyển.
“Máu có thể tụ lại, tăng nhẹ khả năng có các cục máu đông ở chân”, Giáo sư Marc Bonaca, Đại học Y Colorado, cho hay.
Nguy cơ trên không cao nhưng chuyên gia vẫn khuyến cáo mọi người không ngồi ở tư thế này quá 15 phút.
Tuy nhiên, có những người nhạy cảm cần tránh ngồi vắt chéo chân là bệnh nhân ung thư, phụ nữ mang thai, gia đình có tiền sử bị cục máu đông, người mới ra viện, hành khách đi chuyến bay dài.
4. Tăng huyết áp nhẹ
Huyết áp của bạn sẽ tăng nhẹ khi ngồi vắt chéo chân so với lúc để cả hai chân trên mặt sàn. Hiện tượng này xảy ra do lượng máu luân chuyển bị hạn chế nhưng đây không phải là vấn đề nghiêm trọng trừ khi bạn bị cao huyết áp hoặc tiểu đường.
Cách ngồi an toàn
Nữ hoàng Anh Elizabeth có kiểu ngồi duyên dáng và có lợi có sức khỏe: Chân không vắt chéo, cả hai bàn chân đặt trên sàn, lưng thẳng, mặt hướng thẳng về phía trước.
Các bác sĩ khuyên mọi người nên bố trí màn hình máy tính, điện thoại, chuột và các thiết bị ở vị trí phù hợp để ngồi làm việc thoải mái nhất. Bạn hãy điều chỉnh ghế để chân ở góc chuẩn, có thể dùng ghế nhỏ kê chân nếu cần.
Hiện nay, ở nhiều nước, hình thức bàn đứng để làm việc cũng được ưa chuộng.
Nếu khó bỏ thói quen vắt chéo chân, bạn nên đổi chân thường xuyên. Ngoài ra, bạn cũng nên không nên ngồi quá 30 phút, hãy đứng dậy đi lại.
An Yên (Theo Livestrong)
Biết được lý do dẫn tới tình trạng thừa mỡ sẽ giúp bạn tìm ra cách có vóc dáng đẹp chuẩn.
" alt=""/>Kiểu ngồi tưởng duyên dáng nhưng gây nhiều nguy cơ bệnhNhóm nghiên cứu chỉ ra rằng virus corona chủng mới có thể lây qua phân - miệng, phân - phát tán không khí như từng xảy ra với dịch SARS
Kết quả cho thấy, tải lượng virus SARS-CoV-2 trong các mẫu phân thậm chí còn cao hơn tải lượng virus lấy từ dịch mũi họng nếu lấy trong khoảng thời gian từ 17-28 ngày kể từ khi bệnh nhân có triệu chứng
Nhóm nghiên cứu tiếp tục phân lập 2 mẫu virus từ 2 bệnh nhân trong phòng thí nghiệm, kết quả virus sống tốt.
Tuy nhiên, với các mẫu phân được thu thập sau 28 ngày, dù tìm thấy RNA của virus nhưng khi nuôi cấy, virus không phát triển.
Trong số các mẫu phân được nghiên cứu có trường hợp bệnh nhân nam, 78 tuổi, được xác định mắc Covid-19, nhập viện tại Quảng Châu từ ngày 17/1 với các triệu chứng ho, sốt, CT phổi phát hiện bất thường.
5 ngày sau, bệnh nhân nặng lên, phải thở máy và cuối cùng qua đời vào ngày 20/2.
Trong các ngày từ 27/1 đến 7/2, nhóm nghiên cứu đã 4 lần lấy mẫu phân của bệnh nhân, cả 4 lần đều phát hiện RNA của virus SARS-CoV-2 trong phân. Nhuộm soi dưới kính hiển vi điện tử cho thấy, mật độ virus tăng đột biến.
Kết quả nghiên cứu chứng minh virus có trong phân là biểu hiện phổ biến của Covid-19. Đặc tính này của virus corona cũng từng được phát hiện trong đại dịch SARS năm 2003.
Khi đó, hàng trăm người tại một khu dân cư ở Hong Kong đã bị nhiễm bệnh thông qua đường phân miệng. Cụ thể, một bệnh nhân nhiễm SARS bị tiêu chảy, sau đó do hệ thống nước thải gặp sự cố, rất nhiều người khác đã bị lây, thậm chí virus cũng phát tán đến các toà nhà lân cận khiến tổng 329 người nhiễm SARS, 42 người tử vong.
Với những chứng cứ mới về đường lây của Covid-19, nhóm nghiên cứu cảnh báo sự cần thiết phải có các biện pháp phòng lây nhiễm theo con đường lây lan mới.
Tại các bệnh viện, cần đặc biệt lưu ý việc khử khuẩn các bề mặt sau khi bệnh nhân được xuất viện hoặc tử vong tại bệnh viện để ngăn chặn virus lây lan từ phân.
Minh Anh (theo Dailymail)
Nhiều bệnh nhân Covid-19 thường xuyên chảy nước mắt không có lý do khiến mắt sưng đỏ, tầm nhìn hạn chế.
" alt=""/>Phát hiện Covid